Viêm đường tiết niệu ở nữ uống thuốc gì? TOP 10 loại thuốc tốt nhất

Viêm đường tiết niệu ở nữ uống thuốc gì là câu hỏi được nhiều người bệnh quan tâm hiện nay. Theo các bác sĩ chuyên khoa, tùy theo từng mức độ bệnh bạn sẽ được kê đơn thuốc phù hợp. Dưới đây là 10 loại thuốc thường được sử dụng cho phụ nữ khi bị viêm đường tiết niệu.

Viêm đường tiết niệu ở nữ uống thuốc gì? Top 10 loại thuốc tốt nhất

Viêm đường tiết niệu là bệnh xảy ra ở đường tiết niệu ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là nữ giới. Nguyên nhân chính gây bệnh viêm đường tiết niệu là do vi khuẩn xâm nhập vào cơ quan sinh dục gây viêm nhiễm.

Viêm đường tiết niệu có nhiều cách chữa khác nhau, trong đó dùng thuốc được coi là biện pháp tối ưu nhất. Bởi vì nó có thể ức chế được vi khuẩn, ngăn bệnh phát triển nặng. Dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu những loại thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới tốt nhất.

Ceftriaxone – Thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới hiệu quả

Ceftriaxone – loại thuốc kháng sinh thuộc nhóm cephalosporin có thể sử dụng cho cả nam và nữ. Thuốc có công dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh hiệu quả.

Nữ giới viêm đường tiết niệu uống thuốc Cephalexin
Nữ giới viêm đường tiết niệu uống thuốc Cephalexin

Thành phần: Ceftriaxone với các thành phần chính là hoạt chất ceftriaxone natri, seaquater hydrate, muối dinatri, tá dược (vừa đủ)

Công dụng: Diệt khuẩn (đặc biệt là vi khuẩn gram âm và dương), điều trị viêm đường tiết niệu.

Liều dùng:

  • Với người lớn: 1 – 2gr/ ngày/ 1 – 2 lần.
  • Với trẻ nhỏ: 50 – 75mg/ kg/ ngày (một ngày không quá 2gr).
  • Với trẻ sơ sinh: Tiêm 50mg/ kg/ ngày.

Giá bán sản phẩm: Ceftriaxone là thuốc dạng bột hoặc dạng tiêm tĩnh mạch. Liên hệ với bác sĩ hoặc hiệu thuốc để biết giá bán chi tiết.

Thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới Nitrofurantoin

Viêm đường tiết niệu ở nữ uống thuốc gì và đáp án là Nitrofurantoin. Đây là thuốc kháng sinh mạnh, dùng trong trường hợp viêm nhiễm do vi khuẩn.

Thành phần: Nitrofurantoin và tá dược (vừa đủ)

Công dụng: Thuốc có công dụng ngăn chặn quá trình tổng hợp DNA và protein ở vi khuẩn để chúng mất nguồn dinh dưỡng và chết dần.

Liều dùng:

  • Nhiễm khuẩn cấp: 0.3 – 0.8gr/ ngày/ 3 – 4 lần.
  • Nhiễm khuẩn trước khi phẫu thuật: 0.2gr/ ngày.

Giá bán sản phẩm: Nitrofurantoin hiện được bán ở nhiều hiệu thuốc trên toàn quốc. Giá bán trên thị trường hiện nay khoảng 800đ/ viên.

Thuốc điều trị viêm đường tiết niệu ở nữ giới Fosfomycin

Một loại thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới thường được áp dụng đó là Fosfomycin. Đây là loại thuốc kháng sinh có tác dụng chống nhiễm trùng hiệu quả.

Thành phần: Gồm Fosfomycin 4g và tá dược

Công dụng: Thuốc  Fosfomycin giúp ngăn chặn sự tăng trưởng của vi khuẩn trong điều trị viêm bàng quang, viêm bể thận.

Liều dùng: 3gr/ ngày/ lần.

Giá bán sản phẩm: Hiện nay, 1 lọ Fosfomycin vối dung tích 300ml được bán trên thị trường với giá khoảng 110.000 VNĐ.

Quinolones – Thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ thường được sử dụng

Quinolones cũng là một trong những loại thuốc chữa viêm đường tiết niệu nữ hiệu quả. Đây cũng là một loại kháng sinh có tác dụng ức chế sự phát triển của vi khuẩn, thường được áp dụng trong điều trị bệnh.

Viêm đường tiết niệu ở nữ uống thuốc gì? - Thuốc QuinolonesViêm đường tiết niệu ở nữ uống thuốc Quinolones
Viêm đường tiết niệu ở nữ uống thuốc Quinolones

Thành phần: Quinolones và tá dược

Công dụng: Gây ức chế sự phát triển của vi khuẩn, tác động đến chức năng của enzyme sản xuất bởi vi khuẩn DNA gyrase và topoisomerase IV để vi khuẩn không còn môi trường hoạt động.

Liều dùng: 1000mg/ ngày/ 2 lần.

Giá bán sản phẩm: Tùy vào từng thời điểm và từng cơ sở mà giá bán Quinolones khác nhau.

Viêm đường tiết niệu ở nữ uống thuốc gì? – Thuốc  Mictasol Bleu

Mictasol Bleu là thuốc khử trùng dạng yếu với tác dụng diệt vi khuẩn trong hệ tiết niệu. Thuốc được áp dụng khá phổ biến trong điều trị viêm đường tiết niệu nữ giới.

Thành phần: Hoạt chất methylene blue, chất khử oxy hóa (có màu xanh lam)

Công dụng: Diệt vi khuẩn, vi nấm gây viêm nhiễm ở đường tiết niệu.

Liều dùng: 6 – 9 viêm/ ngày/ 2 – 3 lần.

Giá bán sản phẩm: Mictasol Bleu hiện bán phổ biến ở hiệu thuốc trên toàn quốc với giá khoảng 50.000 VNĐ/ hộp 5 vỉ x 10 viên.

Viêm đường tiết niệu ở nữ uống thuốc gì? Cephalexin 

Khi được hỏi viêm đường tiết niệu ở nữ uống thuốc gì thì đáp án chính là Cephalexin. Đây là loại thuốc kháng sinh phổ biến dùng trong điều trị viêm nhiễm, trong đó có viêm đường tiết niệu.

Thành phần: Cephalexin và tá dược

Công dụng: Hỗ trợ điều trị bệnh có liên quan đến nhiễm trùng ở đường tiểu và đường hô hấp.

Liều dùng:

  • Với người lớn và trẻ trên 12 tuổi: 750 – 500mg/ ngày/ 2 – 3 lần.
  • Trẻ em từ 5 – 12 tuổi: 750mg/ ngày/ 3 lần. 

Giá bản sản phẩm

  • Cephalexin 500mg: Giá 9000 đồng/ vỉ
  • Cephalexin 250mg: Giá 6000 đồng/vỉ. 

Thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới Domitazol giúp kháng khuẩn

Domitazol là thuốc kháng sinh chữa viêm nhiễm đường tiết niệu. Thuốc thường được bác sĩ kê trong toa đơn cho phụ nữ bị viêm đường tiết niệu.

Thành phần: Xanh methylene (25mg); Camphor monobromid (20 mg); Malva purpurea (250mg) và tá dược.

Công dụng: Dùng điều trị bệnh viêm đường tiết niệu hoặc các trường hợp bị biến chứng.

Liều dùng:

  • Với người lớn:6 – 9 viên/ ngày/ 3 lần 
  • Với trẻ em: Theo bác sĩ chỉ định

Giá bán sản phẩm: Thuốc Domitazol được bán với giá khoảng 45.000 – 50.000 VNĐ/ hộp 50 viên.

Thuốc Trimethoprim ức chế hoạt động của enzyme

Trimethoprim là thuốc kháng sinh với tác dụng ức chế hoạt động của enzyme, đồng thời thu hẹp ổ viêm nhiễm. Đây là thuốc thường được sử dụng cho phụ nữ viêm đường tiết niệu.

Nên đọc

Thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ Trimethoprim
Thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ Trimethoprim

Thành phần: Trimethoprim và tá dược

Công dụng: Ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn, ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh.

Liều dùng: 200gr/ ngày/ 2 lần.

Giá bán sản phẩm: Thuốc Trimethoprim có giá khoảng 58.000 đồng/ vỉ x 100 viên.

Viêm đường tiết niệu ở nữ uống thuốc gì? – Doxycycline

Doxycycline là thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ giới hiệu quả. Đây là thuốc kháng sinh đường ống hoặc đường tiêm thuộc nhóm Tetracyclin.

Thành phần: Doxycycline  và tá dược

Công dụng: Diệt vi khuẩn gây viêm nhiễm đường tiết niệu.

Liều dùng:

  • Liều uống: 200gr/ ngày/ 2 lần.
  • Liều duy trì: 100mg/ ngày/ 2 lần.

Giá bán sản phẩm: Doxycycline hiện được bán với giá khoảng 81.000 đồng/ hộp 10 vỉ x 10 viên. 

Thuốc chữa viêm đường tiết niệu ở nữ Ampicillin

Ampicillin thuộc nhóm penicillin dùng để điều trị viêm nhiễm do vi khuẩn gây ra. Thuốc hoạt động bằng cách can thiệp vào sự hình thành tế bào của vi khuẩn, các tế bào yếu dần, vỡ ra và chết.

Thành phần: Ampicillin và tá dược

Công dụng: Tiêu diệt vi khuẩn, điều trị viêm đường tiết niệu ở nữ giới hiệu quả.

Liều dùng: 

  • Đường uống: 500mg/ ngày/ 2 lần
  • Đường tiêm: Theo bác sĩ chỉ định.

Giá bán sản phẩm: 

  • Dạng viên: Giá khoảng 98.000 VNĐ/ hộp x 100 viên
  • Dạng tiêm: Tham khảo tại cửa hàng thuốc.

Lưu ý khi dùng thuốc trị viêm đường tiết niệu ở nữ

Như vậy chúng ta đã có đáp án cho câu hỏi viêm đường tiết niệu ở nữ uống thuốc gì. Có thể nói, với 10 loại thuốc kể trên người bệnh sẽ yên tâm mỗi khi bị bệnh. Tuy nhiên, để việc dùng thuốc đạt hiệu quả, bệnh nhân cần lưu ý một số vấn đề sau:

Bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết khi bị viêm đường tiết niệu
Bổ sung đầy đủ dưỡng chất cần thiết khi bị viêm đường tiết niệu
  • Không tự ý thay đổi loại thuốc hoặc tăng giảm liều lượng thuốc khi chưa có sự đồng ý của bác sĩ. Không nên tự mua thuốc bên ngoài về uống, vì có thể nếu kê sai thuốc sẽ dẫn đến hiện tượng kháng thuốc, nhờn thuốc.
  • Trong thời gian dùng thuốc, cần tăng cường bổ sung vitamin C bằng việc ăn nhiều cam, bưởi, ổi… Bạn cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng hàng ngày. Bệnh nhân viêm đường tiết niệu không ăn đồ ăn cay nóng hoặc những đồ ăn nhiều dầu mỡ.
  • Chăm chỉ tập thể dục thể thao hàng ngày để nâng cao sức đề kháng.
  • Trong trường hợp có xảy ra tác dụng phụ, người bệnh cần ngưng sử dụng thuốc, đồng thời đến bệnh viện gặp bác sĩ chuyên khoa để được xử lý kịp thời.

Như vậy, bài viết này đã giúp bạn trả lời câu hỏi viêm đường tiết niệu ở nữ uống thuốc gì. Đây đều là những loại thuốc kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn rất tốt. Tuy nhiên, thuốc cũng gây ra không ít tác dụng phụ. Cho nên, người bệnh cần dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ để không xảy ra bất cứ điều không mong muốn nào.

5/5 - (2 bình chọn)

Có thể bạn quan tâm

Tin mới

Chi Phí Tán Sỏi Thận Qua Da Có Đắt Không? Địa Chỉ Tán Sỏi Uy Tín

Chụp X-quang Sỏi Thận Là Gì? Các Phương Pháp Chụp Thường Dùng

Thuốc Sỏi Thận Nhật Bản: Top 5 Loại Thuốc Đặc Trị Siêu Hiệu Quả

Thuốc Trị Sỏi Thận Của Mỹ: Top 4 Thuốc An Toàn, Hiệu Quả Cao

Mổ Sỏi Thận Nên Ăn Gì, Kiêng Gì Để Tránh Biến Chứng Nguy Hiểm?

Sỏi Thận Nên Ăn Trái Cây Gì, Kiêng Gì Để Hết Sỏi Nhanh Nhất?

Viêm Amidan Là Gì? Nguyên Nhân, Cách Điều Trị Và Phòng Ngừa 

Huyệt túc tam lý nằm ở đâu? Cách châm cứu huyệt trị bệnh

12+ Loại Thuốc Đau Bụng Kinh Hiệu Quả Tốt Nhất Hiện Nay

Những Loại Thuốc Chữa Viêm Hang Vị Dạ Dày An Toàn, Hiệu Quả Nhất

Tư vấn
Bạn cần tư vấn?