[Chuyên gia giải đáp] Người tiểu đường uống cà phê được không?

Cà phê là thức uống được nhiều người yêu thích hiện nay không chỉ bởi hương vị của nó mà còn vi những lợi ích tốt thức uống này có thể đem lại cho sức khỏe. Do vậy, rất nhiều người đã đặt ra câu hỏi “Người bị tiểu đường uống cà phê được không?”. Để biết được câu trả lời cho vấn đề này, mời bạn đọc hãy cùng tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong bài viết dưới đây.

Người bệnh tiểu đường uống cà phê được không? Chuyên gia tư vấn

Cà phê là loại thức uống quen thuộc, được rất nhiều người ưa chuộng hiện nay. Bởi chúng không chỉ mang lại hương vị đắng kích thích thị giác mà còn đem đến nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe như: Giúp giảm béo, hạn chế mệt mỏi, ngăn ngừa nguy cơ đột quỵ, phòng chống bệnh ung thư…

Cà phê mang lại nhiều công dụng hữu ích là thế, vậy người tiểu đường uống cà phê được không? Theo Giám đốc chuyên môn Tổ hợp y tế cổ truyền biện chứng Quân Dân 102 lý giải, người bị tiểu đường vẫn có thể uống được cà phê. Tuy nhiên, đó phải là loại cà phê nguyên chất không chứa caffein. Bởi caffein là chất có thể khiến tình trạng tiểu đường trở nên nghiêm trọng hơn, gây khó khăn trong việc điều trị.

Người bị tiểu đường uống cà phê được không là có tuy nhiên đó phải là loại không chứa caffein
Người bị tiểu đường uống cà phê được không là có tuy nhiên đó phải là loại không chứa caffein

Ngoài ra, caffein còn ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động điều tiết đường huyết của người bệnh. Đặc biệt là đối với những trường hợp bị tiểu đường type 2. Theo nhiều nghiên cứu, cà phê có thể làm tăng lượng đường huyết sau ăn, hoặc lượng đường huyết trung bình trong ngày lên đên 8%. Nếu người bị tiểu đường uống cà phê vào buổi tối có thể khiến lượng đường huyết tăng lên 26%.

Như vậy câu trả lời cho vấn đề người tiểu đường uống cà phê được không là CÓ. Nhưng đấy phải là những loại cà phê không chứa caffein. Còn nếu đó là loại cà phê thông thường, thì người bệnh cần tuyệt đối tránh sử dụng. Bởi nó có thể khiến tình trạng bệnh của bạn diễn tiến xấu đi, làm cản trở việc điều trị.

Nguyên nhân nào khiến cà phê ảnh hưởng đến đường huyết ở người bị tiểu đường

Người tiểu đường có uống cà phê được không, câu trả lời là có song bạn cần phải hạn chế sử dụng. Nguyên nhân là bởi:

  • Cà phê có tính kháng insulin – một loại chất làm giảm đường huyết. Từ đó khiến lượng đường không thể đi vào tế bào mà bị ứ đọng lại trong máu, làm gia tăng đường huyết.
  • Uống cà phê sẽ giải phóng adrenalin, chất này sẽ gián tiếp làm tăng đường huyết. Đồng thời gây ra triệu chứng hồi hộp, tay run.
  • Cà phê cũng có thể khiến huyết áp tăng cao trong khoảng 3 – 4h. Nguyên nhân là do tĩnh mạch bị co thắt và tim bơm máu khó khăn hơn.

Xem thêm

Uống cà phê sẽ giải phóng chất adrenalin gián tiếp làm tăng đường huyết
Uống cà phê sẽ giải phóng chất adrenalin gián tiếp làm tăng đường huyết

Ngoài ra, những người bị tiểu đường kèm theo huyết áp cao nếu uống quá nhiều cà phê mỗi ngày có thể dẫn tới việc mất ngủ, rối loạn thần kinh, kèm theo tình trạng nhịp tim tăng nhanh hoặc chậm bất thường, tăng huyết áp. Vì thế, đây chính là thức uống mà người bệnh cần phải hạn chế.

Hiện nay vẫn chưa có bất kỳ cảnh báo nào về vấn đề bệnh nhân tiểu đường uống cà phê. Tuy nhiên, việc sử dụng loại đồ uống này có thể gây ra nhiều tác dụng phụ ảnh hưởng xấu tới bệnh tiểu đường như đã trình bày ở trên. Do vậy, nếu người có dấu hiệu tiểu đường muốn uống cà phê thì nên tham khảo qua ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa. Từ đó lựa chọn được chế độ ăn uống thích hợp để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực đến việc điều trị tiểu đường.

Lưu ý đối với người bệnh tiểu đường khi uống cà phê

Như đã đề cập ở trên, bệnh nhân tiểu đường cần hạn chế sử dụng cà phê. Nhưng bạn vẫn có thể thêm thức uống này vào chế độ dinh dưỡng của mình, nếu biết dùng đúng cách và liều lượng. Để không còn phải băn khoăn người bị tiểu đường uống cà phê được không, bạn nên nắm rõ những lưu ý sau:

Loại cà phê không chứa caffein sẽ an toàn đối với bệnh nhân tiểu đường
Loại cà phê không chứa caffein sẽ an toàn đối với bệnh nhân tiểu đường
  • Người bệnh tiểu đường type 2 nếu muốn uống cà phê thì cần phải lọc bỏ hết caffein.
  • Tiểu đường uống cà phê sữa được không? Theo đó, lúc pha cà phê, bệnh nhân tiểu đường không được thêm đường kính và sữa đặc. Thay vào đó, bạn có thể thêm đường chức năng (isomalt) hoặc kết hợp với sữa dành riêng cho bệnh nhân tiểu đường.
  • Bệnh tiểu đường uống cafe được không? Nếu người bị tiểu đường khó ngủ nên hạn chế dùng loại thức uống này. Bởi chất caffein sẽ tác động lên hệ thần kinh trung ương của bạn, tạo cảm giác hưng phấn kích thích chức năng vận động và cơ xương. Từ đó gia tăng cảm giác khó ngủ, mệt mỏi của người bệnh.
  • Người mắc bệnh tiểu đường nên xây dựng một chế độ sống lành mạnh hơn. Cụ thể như bổ sung nhiều loại trái cây tươi, rau, ngũ cốc, chất béo lành mạnh. Đồng thời bạn cần kết hợp với việc tập thể dục đều đặn vừa để giảm cân vừa nâng cao sức đề kháng.
  • Những ai bị tiểu đường kèm theo bệnh liên quan đến thần kinh, tim mạch hay huyết áp cao cũng cần tránh sử dụng cà phê. Bởi loại đồ uống này có thể làm tình trạng bệnh lý của bạn nghiêm trọng hơn.
  • Thực chất người tiểu đường có được uống cafe khi đã kiểm soát tốt lượng đường trong máu. Lúc này người bệnh có thể uống từ 1 – 2 ly cà phê mỗi ngày. Còn với những ai có lượng đường khó kiểm soát thì nên dừng hẳn việc uống cà phê.

Trên đây là toàn bộ câu trả lời cho vấn đề tiểu đường uống cà phê được không? Hy vọng với những thông tin này, người bệnh tiểu đường sẽ biết cách xây dựng thực đơn ăn uống phù hợp với mình. Nhờ đó vừa giúp cải thiện tình trạng bệnh vừa đảm bảo an toàn sức khỏe của bản thân.

5/5 - (1 bình chọn)

Bài viết cùng chủ đề

Tin mới

Biến Chứng Sau Mổ Sỏi Thận Nguy Hiểm Ra Sao? Lưu Ý Gì Sau Mổ?

Chi Phí Tán Sỏi Thận Qua Da Có Đắt Không? Địa Chỉ Tán Sỏi Uy Tín

Chụp X-quang Sỏi Thận Là Gì? Các Phương Pháp Chụp Thường Dùng

Thuốc Sỏi Thận Nhật Bản: Top 5 Loại Thuốc Đặc Trị Siêu Hiệu Quả

Thuốc Trị Sỏi Thận Của Mỹ: Top 4 Thuốc An Toàn, Hiệu Quả Cao

Mổ Sỏi Thận Nên Ăn Gì, Kiêng Gì Để Tránh Biến Chứng Nguy Hiểm?

Sỏi Thận Nên Ăn Trái Cây Gì, Kiêng Gì Để Hết Sỏi Nhanh Nhất?

Viêm Amidan Là Gì? Nguyên Nhân, Cách Điều Trị Và Phòng Ngừa 

Huyệt túc tam lý nằm ở đâu? Cách châm cứu huyệt trị bệnh

12+ Loại Thuốc Đau Bụng Kinh Hiệu Quả Tốt Nhất Hiện Nay

Tư vấn
Bạn cần tư vấn?