Tìm Hiểu Về Nổi Mề Đay Ở Tay, Chân Và Phương Pháp Điều Trị

Nổi mề đay ở tay, chân là tình trạng da liễu tương đối phổ biến. Do thường xuyên gây ra cảm giác ngứa ngáy, sưng tấy nên bệnh lý này luôn là “nỗi ám ảnh” của không ít người. Khi các nốt mề đay xuất hiện ở tay còn gây khó khăn cho việc cầm nắm, tiếp xúc với vật dụng trong sinh hoạt hằng ngày của người bệnh.

Tìm hiểu về tình trạng nổi mề tay ở tay
Tìm hiểu về tình trạng nổi mề tay ở tay

Nổi mề đay ở tay là gì?

Nổi mề đay ở tay là hiện tượng dùng da bàn tay, cánh tay có phản ứng ngứa rát, gây khó chịu. Không chỉ khiến bệnh nhân ngứa ngáy, tình trạng này còn kèm theo mụn nước, thậm chí mụn mủ và sưng to như nốt muỗi đốt.Theo các chuyên gia y tế, nổi mề đay ở bàn tay, cánh tay là dạng mày đay rất dễ gặp. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến nhất là giai đoạn từ 0-5 tuổi. Bên cạnh các nốt mề đay ở tay, bệnh nhân cũng có thể bị nổi mề đay ở chân, sau đó lan ra những vùng da lân cận, thậm chí toàn cơ thể. Tuy nhiên, các triệu chứng điển hình nhất vẫn là ở khu vực bàn tay, cánh tay.

Các nguyên nhân phổ biến gây nổi mề đay ở tay, chân

Tình trạng nổi mề đay ở bàn tay, cánh tay chính là một dạng phản ứng của cơ thể trước các tác nhân kích thích. Những nguyên nhân gây bệnh chủ yếu có thể kể đến là:

Do dị ứng

Đây là một trong những nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng nổi mề đay ở tay chân. Khi cơ thể gặp các tác nhân dị ứng sẽ nảy sinh kích thích, dẫn tới việc cơ thể giải phóng ra nhiều hoạt chất trung gian gây triệu chứng mề đay trên da.Thậm chí, nhiều bệnh nhân còn xuất hiện triệu chứng dị ứng nghiêm trọng khi cổ họng sưng, mắt sưng, chảy nước mắt, nghẹt mũi,… Các tác nhân gây dị ứng nổi mề đay có thể bao gồm:

  • Phấn hoa, hóa chất, mỹ phẩm, côn trùng, mạt bụi, khói thuốc lá.
  • Ma sát với quần áo có chất liệu cứng, thô ráp.
  • Thực phẩm gây dị ứng mề đay trên da như hải sản, trứng, sữa bò,…
  • Các tia có hại từ ảnh nắng mặt trời, nhất là những ngày có cường độ chiếu sáng cao.
  • Nguồn nước, không khí ô nhiễm.
Một số loại thực phẩm cũng có thể là tác nhân gây dị ứng nổi mề đay
Một số loại thực phẩm cũng có thể là tác nhân gây dị ứng nổi mề đay

Căng thẳng thần kinh

Những phản ứng của da cũng có thể do tình trạng căng thẳng thần kinh gây nên. Khi stress kéo dài, hệ thần kinh trung ương chịu áp lực lớn, chức năng miễn dịch bị suy yếu, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều vấn đề về da bùng phát bao gồm vảy nến, mẩn ngứa, chàm và cả nổi mề đay ở tay, chân.Tuy nhiên, nếu do yếu tố tâm lý, căng thẳng thần kinh thì tình trạng ngứa ngáy, mẩn đỏ sẽ được cải thiện khi trạng thái thần kinh được ổn định, thư giãn. Trái lại, nếu duy trì trạng thái căng thẳng kéo dài thì có thể khiến các vùng da tổn thương lan rộng ra cả lưng, ngực, thậm chí là toàn thân.

Do nhiễm trùng

Những bệnh lý liên quan đến nhiễm trùng cấp như sốt phát ban, viêm họng cấp, sởi,… có thể khiến thân nhiệt người bệnh tăng cao, từ đó làm phát sinh bệnh nổi mề đay, thậm chí là toàn bộ cơ thể.

Sởi, sốt phát ban có thể là nguyên nhân gây mề đay
Sởi, sốt phát ban có thể là nguyên nhân gây mề đay
Tuy vậy, khi bệnh lý được kiểm soát thì các triệu chứng nổi mề đay sẽ thuyên giảm. Đồng thời, tình trạng nổi mề đay ở tay chân do yếu tố nhiễm trùng thường ít gây ngứa ngáy hơn những căn nguyên khác.

Thời tiết thay đổi thất thường

Khi thời tiết thay đổi, nhiệt độ bất ngờ chuyển từ lạnh sang nóng hoặc từ nóng sang lạnh, tay chân cũng rất dễ phát sinh các nốt mề đay cấp. Khi bị mề đay do nguyên nhân này, người bệnh có thể dễ dàng nhận thấy các triệu chứng trên da, chúng có xu hướng khởi phát vào thời điểm giao mùa và sẽ tự thuyên giảm khi thời tiết ổn định.Theo các chuyên gia, môi trường và thời tiết luôn là yếu tố khó tác động nhất. Bởi vậy, nếu bị nổi mề đay ở tay do nguyên nhân này thì bệnh nhân có thể ngăn ngừa bằng cách nâng cao hệ miễn dịch, xây dựng chế độ ăn uống khoa học.

Tác dụng phụ của các loại thuốc chống viêm

Các loại thuốc chống viêm không chứa steroid, thuốc giảm đau gây nghiện, một số nhóm thuốc kháng sinh,… rất dễ gây ra chứng phát ban và nổi mề đay trên da. Tuy nhiên, hiện tượng này chỉ xảy ra trong vài ngày đầu dùng thuốc, sau đó bệnh sẽ có xu hướng thuyên giảm vào 3-5 ngày sau.

Các loại kháng sinh cũng có thể là nguyên nhân gây nổi mề đay
Các loại kháng sinh cũng có thể là nguyên nhân gây nổi mề đay
Trong trường hợp các dấu hiệu trên da khởi phát muộn và luôn đi kèm với những biểu hiện nghiêm trọng thì bệnh nhân nên tạm ngừng dùng thuốc. Đồng thời cần chủ động thông báo với bác sĩ để được điều trị trong thời gian sớm nhất.

Một số nguyên nhân khác

Ngoài những nguyên nhân kể trên, tình trạng nổi mề đay ở cánh tay, bàn tay, lòng bàn tay cũng có thể khởi phát do những nguyên nhân sau:

  • Bệnh lupus ban đỏ.
  • Bệnh liên quan đến tuyến giảm.
  • Bệnh tiểu đường type 1.
  • Bệnh Celiac với nguyên nhân do đường ruột nhạy cảm với protein trong lúa mì.
  • Hội chứng Sjogren.

Dấu hiệu nhận biết nổi mề đay ở tay, chân

Về bản chất, nổi mề đay ở tay và chân là tình trạng da liễu phổ biến, gây ra những tổn thương rất điển hình. Đặc trưng của bệnh lý này sẽ là các đốm đỏ hồng với kích thước đa dạng xuất hiện trên vùng da tay, da chân, sau đó có thể lan sang những vùng lân cận.Tình trạng bệnh lý này được nhận biết thông qua các dấu hiệu sau:

  • Đốm đỏ xuất hiện ở lòng bàn tay, cánh tay, chân với nhiều kích thước khác nhau.
  • Cảm giác ngứa ngáy dữ dội.
  • Xuất hiện tình trạng viêm sưng, phù hợp (chỉ ở một số bệnh nhân).
  • Biểu hiện sưng môi, mí mắt sưng, đau họng.

Tuy nhiên, đây chỉ là những dấu hiệu cơ bản và thường gặp nhất. Ở mỗi bệnh nhân, tình trạng nổi mề đay ở tay chân còn có thể xuất hiện thêm một vài biểu hiện khác, cần chủ động báo với bác sĩ để được thăm khám và điều trị.

Có nguy hiểm không? Bao lâu thì khỏi?

Nổi mề đay ở tay chân có thể thuyên giảm sau một thời gian nếu được điều trị, kiểm soát tốt nguyên nhân gây bệnh. Theo các chuyên gia, tình trạng phù mạch và viêm sưng do nổi mề đay có thể khiến cuộc sống của người bệnh bị ảnh hưởng nặng nề. Thậm chí, nếu mề đay gây nhiễm trùng rất khó khắc phục và có thể để lại sẹo kém thẩm mỹ.

Nổi mề đay ở chân, tay có thể gây sốc phản vệ nếu không được can thiệp sớm
Nổi mề đay ở chân, tay có thể gây sốc phản vệ nếu không được can thiệp sớm
Trong một số trường hợp, các nốt mề đay lan rộng phát triển thành nổi mề đay khắp cơ thể , ảnh hưởng đến cả đường thở, dẫn đến tình trạng sốc phản vệ, nghẹt thở,… Chính vì vậy, dù bị nổi mề đay ở cánh tay, lòng bàn tay, chân hay bất cứ vị trí nào trên cơ thể thì bệnh nhân cũng không được chủ quan, cần theo dõi và điều trị sớm để bảo vệ sức khỏe.

Các hình thức chẩn đoán

Chứng nổi mề đay ở lòng bàn tay, cánh tay, chân hoàn toàn có thể được chẩn đoán thông qua những triệu chứng thông thường. Tuy nhiên, để có thể đưa ra kết luận chính xác nhất, bác sĩ chuyên khoa cũng có thể yêu cầu người bệnh thực hiện các xét nghiệm máu hoặc prick test.Các chẩn đoán lâm sàngĐây là biện pháp chẩn đoán ban đầu giúp phát hiện triệu chứng, tiền sử bệnh lý ở người bệnh:

  • Kiểm tra tổn thương da: Được thực hiện bằng mắt thường nhằm nhận diện thương tổn trên da thông qua nốt sần phù, sưng đỏ và so sánh với các triệu chứng nổi mề đay.
  • Thăm khám khu vực có kết cấu mao mạch yếu: Bao gồm cơ quan sinh dục ngoài, mí mắt, môi. Nếu chúng xuất hiện các nốt ban đỏ, sưng phù thì có thể bệnh nhân đã gặp phải tình trạng phù mạch hoặc phù Quincke.
  • Kiểm tra phản ứng ngứa: Căn cứ vào tình trạng ngứa của mỗi bệnh nhân như châm chích, bỏng rát, sưng đau mà bác sĩ sẽ đưa ra những đánh giá ban đầu về mức độ bệnh.

Đọc ngay:

Các chẩn đoán lâm sàngTuy nổi mề đay nói chung thường được chẩn đoán qua các triệu chứng lâm sàng nhưng trong một vài trường hợp, bác sĩ vẫn có thể yêu cầu người bệnh thực hiện một số xét nghiệm sàng lọc:

  • Xét nghiệm công thức máu: Xác định số lượng bạch cầu ái toan. Nếu lượng bạch cầu ái toan lớn, bệnh nhân có thể bị dị ứng ký sinh trùng, trái lại có thể do lupus ban đỏ.
  • Prick test: Giúp phát hiện dị nguyên gây bệnh nhân phấn hoa, mạt bụi,…
Một số xét nghiệm giúp xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh
Một số xét nghiệm giúp xác định chính xác nguyên nhân gây bệnh

Biện pháp điều trị nổi mề đay ở tay chân hiệu quả

Trong một vài trường hợp, chứng nổi mề đay có thể tự thuyên giảm khi chưa cần can thiệp y tế. Tuy nhiên, ở không ít bệnh nhân, căn bệnh này lại kéo dài dai dẳng và trở thành mãn tính.Vì vậy, ngay khi bệnh có dấu hiệu khởi phát, mỗi người cần chủ động can thiệp bằng các biện pháp phù hợp, tránh để bệnh kéo dài và gây ra biến chứng không mong muốn.

Mẹo trị bệnh bằng dược liệu dân gian

Khi bị nổi mề đay ở tay chân, người bệnh có thể tham khảo sử dụng các bài thuốc dân gian nhằm giảm nhanh cơn ngứa, hỗ trợ kiểm soát các triệu chứng bệnh.

  • Dùng bột yến mạch: Loại bột này có tác dụng làm giảm ngứa ngáy do mề đay gây nên, người bệnh có thể dùng 2 muỗng bột yến mạch trộn cùng sữa chua và mật ong rồi đắp trực tiếp lên vùng da tổn thương.
  • Nha đam: Dược liệu này có chứa nhiều thành phần chống dị ứng, hỗ trợ làm mềm da hiệu quả. Bệnh nhân có thể sử dụng gel nha đam thoa lên vùng da bị bệnh, nhờ vậy các triệu chứng ngứa ngáy sẽ thuyên giảm đáng kể.
  • Gừng tươi: Gừng là dược liệu có tính ấm, hỗ trợ sát khuẩn vượt trội. Người bệnh có thể dùng vài lát gừng tươi nhẹ nhàng chà lên vùng da bị nổi mề đay để sát khuẩn, chú ý không chà sang những vùng da lân cận.

Các dược liệu dân gian giúp kiểm soát tốt triệu chứng bệnh nhẹ
Các dược liệu dân gian giúp kiểm soát tốt triệu chứng bệnh nhẹ
Tuy an toàn, lành tính nhưng các mẹo dân gian chỉ mang lại hiệu quả với thể bệnh nhẹ, chưa xuất hiện bội nhiễm. Do vậy, để có được hiệu quả người bệnh cần kiên trì trong thời gian dài, trường hợp bệnh diễn biến nghiêm trọng hơn cần kết hợp thêm các phương pháp khác.

XEM THÊM: Liệu trình 100% thảo dược ĐÁNH BAY mề đay AN TOÀN, HIỆU QUẢ với MỌI ĐỐI TƯỢNG

Sử dụng thuốc Tây y điều trị nổi mề đay ở tay, chân

Tây y là liệu pháp mang lại hiệu quả nhanh chóng, giúp đẩy lùi các triệu chứng bệnh trong thời gian ngắn. Các loại thuốc Tây thường được bác sĩ chỉ định là:

  • Nhóm thuốc histamin H1: Đẩy lùi nhanh chóng triệu chứng bệnh, loại bỏ cơ ngứa ngáy do mề đay. Tuy nhiên, bệnh nhân có thể gặp phải một số triệu chứng như chóng mặt, buồn ngủ, mất tập trung,…
  • Các loại thuốc chống viêm chứa corticoid: Thuốc có dạng uống hoặc dạng tiêm, hỗ trợ loại bỏ tình trạng sưng đỏ, viêm do bệnh. Mặc dù vậy thuốc có thể gây ra nhiều tác dụng phụ, cần cẩn trọng khi sử dụng.
  • Thuốc chống trầm cảm: Dùng cho bệnh nhân nổi mề đay do căng thẳng thần kinh, stress kéo dài,… Nhóm thuốc này cần được kê đơn và sử dụng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
  • Nhóm thuốc ức chế miễn dịch: Thuốc có tác dụng ngăn chặn quá trình giải phóng histamin, ngăn chặn các triệu chứng của bệnh.

Thuốc Tây giúp loại bỏ nhanh triệu chứng nhưng cũng tồn tại biến chứng
Thuốc Tây giúp loại bỏ nhanh triệu chứng nhưng cũng tồn tại biến chứng
Tuy đem lại hiệu quả nhanh chóng nhưng các loại thuốc Tây y cũng tồn tại nhiều tác dụng phụ không mong muốn như suy giảm chức năng gan, thận, làm teo da, giãn mạch,… Phụ nữ sau sinh và người cho con bú cũng không nên sử dụng thuốc Tây.

Chữa mề đay ở tay bằng Đông y

Trong quan điểm của y học cổ truyền, nổi mề đay có thể do cả yếu tố nội sinh và ngoại sinh. Chứng bệnh do phong hàn (yếu tố bên ngoài) xâm nhập vào cơ thể rồi kết hợp với huyết nhiệt (yếu tố bên trong) tạo thành. Do vậy, Đông y đưa ra cơ chế chung trong điều trị bệnh này là loại bỏ căn nguyên, đảm bảo tính bền vững và ngăn chặn bệnh tái phát, nâng cao sức khỏe tổng thể cho bệnh nhân.Dưới đây là một số bài thuốc Đông y trị nổi mề đay ở tay, chân hiệu quả nhất:

  • Bài thuốc trị mề đay thể phong nhiệt: Bài thuốc gồm các dược liệu là cam thảo, hồi thảo, kim ngân, đơn đỏ, ngưu bàng tử, liên kiều. Đem các vị thuốc trên đi nấu cùng 500ml nước cho đến khi còn lại 3 bát thì dừng hẳn, chia làm 3 lần uống trong ngày.
  • Bài thuốc trị mề đay thể phong hàn: Các dược liệu gồm tang ký sinh, bồ công anh, sài hồ bắc, kim ngân hoa, cam thảo bắc, thiên niên kiện, đơn đỏ, quế chi đem sắc cùng 4 bát nước lớn. Đun đến khi lượng nước trong ấm giảm còn 2 bát thì dừng lại. Nước thuốc thu được chia làm 2 phần, mỗi ngày dùng 1 thang như vậy cho đến khi bệnh khỏi hẳn.
  • Tiêu Ban Hoàn Bì Thang: Là bài thuốc được nghiên cứu bởi các chuyên gia của Trung tâm Thừa kế và Ứng dụng Đông y Việt Nam. Bài thuốc có tác dụng trừ độc, thanh lọc cơ thể, bồi bổ thận, ngăn chặn chứng nổi mề đay tái phát. Các dược liệu chính của bài thuốc gồm: Cát cánh, thuyền thoái, sinh địa, kinh giới, ngưu bàng tử…
Các bài thuốc Đông y an toàn, phù hợp với nhiều đối tượng
Các bài thuốc Đông y an toàn, phù hợp với nhiều đối tượng

TIÊU BAN HOÀN BÌ THANG – Giải pháp đặc trị mề đay “một đi không trở lại” sau 1 liệu trình

Hiện nay, một trong số những bài thuốc chữa mề đay được đông đảo người bệnh tin tưởng và các chuyên gia đánh giá cao là Tiêu ban hoàn bì thang của Tổ hợp Y tế Cổ truyền Biện chứng Quân dân 102.Để cho ra đời bài thuốc, các chuyên gia, bác sĩ hàng đầu của Tổ hợp Y tế Quân dân 102 đã phân tích kỹ lưỡng hàng trăm phương thuốc cổ, cân nhắc, tính toán kỹ lưỡng hàm lượng dược chất và kết hợp 27 loại nam dược theo một TỶ LỆ VÀNG. Bài thuốc được đánh giá là giải pháp trị mề đay tối ưu cho người bệnh nhờ những ưu điểm sau:Áp dụng cơ chế BỔ CHÍNH – KHU TÀ cho hiệu quả điều trị mề đay an toàn, triệt đểĐể đẩy lùi mề đay triệt để từ triệu chứng tới căn nguyên, các bác sĩ Quân dân 102 đã lựa chọn BỔ CHÍNH – KHU TÀ làm nguyên lý điều trị chính của bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang. Các dược liệu cũng được kết hợp cùng nhau theo một tỷ lệ hợp lý nhằm đáp ứng cơ chế này:

  • Nhóm dược liệu BỔ CHÍNH bao gồm Diệp Hạ châu, Đương quy, Phòng phong, Cát cánh, Ỹ dĩ, Bạch truật, Xuyên Khung, Tang diệp, Sinh địa… có tác dụng hoạt huyết, bồi bổ gan, thận, dưỡng tâm, an thần, nâng cao chính khí, vệ khí, tăng cường khả năng phòng chống bệnh. Nhờ vậy, bài thuốc giúp ngăn ngừa mề đay tái phát hiệu quả.
  • Nhóm dược liệu KHU TÀ bao gồm Bồ công anh, Đơn đỏ, Kim ngân cành, Sài đất, Phù Bình, Ngưu bàng tử,… giúp thanh nhiệt, giải độc, đào thải toàn bộ tà khí và độc tố ra khỏi cơ thể, tiêu viêm sưng giảm nhẹ triệu chứng nổi mề đay, mẩn ngứa.

Thành phần và công dụng của bài thuốc mề đay Tiêu ban hoàn bì thang
Thành phần và công dụng của bài thuốc mề đay Tiêu ban hoàn bì thang
Với nguyên lý trên, bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang loại bỏ tận căn nguyên, gốc rễ gây bệnh, đồng thời giúp ổn định cơ địa, cân bằng âm dương, phòng ngừa bệnh tái phát hiệu quả.Phác đồ trị bệnh khoa học, toàn diện, được chia nhỏ thành 2 giai đoạnDựa theo cơ chế điều trị BỔ CHÍNH, KHU TÀ, liệu trình điều trị mề đay với Tiêu ban hoàn bì thang cũng được các bác sĩ chia thành 2 giai đoạn tương ứng:
Liệu trình xử lý mề đay Quân dân 102 được tối ưu thành 2 giai đoạn
Liệu trình xử lý mề đay Quân dân 102 được tối ưu thành 2 giai đoạn
Việc xử lý bệnh mề đay theo các giai đoạn, trong đó ưu tiên điều trị triệu chứng nổi mề đay, mẩn ngứa nhanh chóng nhất giúp người bệnh có thể cảm nhận hiệu quả nhanh chóng, an tâm điều trị và dùng thuốc hết liệu trình, đồng thời rút ngắn thời gian dùng thuốc, tiết kiệm chi phí hơn.Đặc biệt, phác đồ trị mề đay còn có thể được điều chỉnh linh hoạt về thời gian dùng thuốc, thành phần bài thuốc sao cho phù hợp với tình trạng sức khoẻ, nguyên nhân và mức độ nổi mề đay của mỗi người. Điều này giúp liệu trình trở nên chính xác, phát huy hiệu quả cao nhất với mỗi người bệnh.Chẩn đoán chính xác bằng phương pháp kết hợp Đông – Tây YNhằm hỗ trợ các bác sĩ xây dựng liệu trình chính xác, phù hợp nhất với mỗi cá nhân, Quân dân 102 đã tiên phong trong ứng dụng Đông Y có biện chứng vào quy trình khám, chữa bệnh. Theo đó, bên cạnh hình thức khám “tứ chẩn” trong Đông Y, người bệnh sẽ được thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán cận lâm sàng như soi da, xét nghiệm máu, xét nghiệm nước tiểu,… Qua đó, bác sĩ có thể nắm bắt chính xác nguyên nhân và tình trạng bệnh, đồng thời đưa ra liệu trình hợp lý, phù hợp nhất.Với những ưu điểm vượt trội, phương pháp từng được kênh VTV2 – Chất lượng cuộc sống đưa tin, đánh giá cao:https://www.youtube.com/watch?v=nlyILSF4q5o100% dược liệu sạch, đạt đạt tiêu chuẩn GACP – WHO, đảm bảo an toàn tuyệt đốiTrong quá trình sử dụng bài thuốc Tiêu ban hoàn bì thang, người bệnh có thể hoàn toàn yên tâm bởi 100% thành phần thuốc đều là các loại nam dược, có tính tương thích cao với cơ địa người Việt.Những thảo dược này đều được trồng và thu hái trực tiếp từ các vườn thuốc chuyên canh đạt tiêu chuẩn GACP – WHO do chính Quân dân 102 phát triển.
Vườn dược liệu của Quân dân 102 đạt tiêu chuẩn GACP - WHO
Vườn dược liệu của Quân dân 102 đạt tiêu chuẩn GACP – WHO
Đồng thời, đơn vị này cũng ứng dụng hàng loạt công nghệ hiện đại trong bào chế, bảo quản thuốc. Trước khi sử dụng trong điều trị cho người bệnh, bài thuốc cũng phải trải qua quá trình kiểm nghiệm nghiêm ngặt về dược chất, độc tính tại Học viện Quân Y. Kết quả chứng minh Tiêu ban hoàn bì thang thật sự an toàn khi sử dụng lâu dài, ngay cả với những đối tượng nhạy cảm như trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ sau sinh,…Thực tế cho thấy: Trong 10 năm được ứng dụng vào điều trị, Tiêu ban hoàn bì thang đã giúp hơn 30.000 bệnh nhân thoát khỏi tình trạng nổi mề đay, mẩn ngứa. Rất nhiều người bệnh từng để lại các đánh giá tích cực về hiệu quả của bài thuốc trên các trang diễn đàn, mạng xã hội:
Người bệnh có nhiều phản hồi tích cực về giải pháp chữa mề đay Quân dân 102
Người bệnh có nhiều phản hồi tích cực về giải pháp chữa mề đay Quân dân 102
Đánh giá của người bệnh về hiệu quả chữa mề đay sau sinh tại Quân dân 102
Đánh giá của người bệnh về hiệu quả chữa mề đay sau sinh tại Quân dân 102
Do đó, nếu bạn quan tâm tới bài thuốc cũng như muốn tìm hiểu thêm về Tổ hợp Y tế cổ truyền biện chứng Quân dân 102 hãy liên hệ ngay theo một trong các thông tin dưới đây:

5 PHÚT TRÒ CHUYỆN CÙNG CHUYÊN GIA – ĐÁNH BAY NGAY MỀ ĐAY, MẨN NGỨA

XEM THÊM: Hành trình thoát mề đay “ngoạn mục” sau 4 năm chống chọi của cô nhân viên văn phòng

Bị nổi mề đay ở tay phải làm sao?

Tình trạng nổi mề đay  ở tay nếu không được chăm sóc và điều trị đúng cách sẽ khiến bệnh lan rộng sang những vùng da khỏe mạnh trong cơ thể. Cũng chính vì vậy, để kiểm soát tốt triệu chứng bệnh và ngăn ngừa tái phát, bệnh nhân nên thực hiện các biện pháp sau:

  • Tuyệt đối không cào gãi vùng da bị bệnh để tránh bị tổn thương.
  • Lựa chọn quần áo rộng rãi, tránh gây chà sát cho da.
  • Khi trời lạnh nên mặc đủ ấm, hạn chế tham gia các hoạt động ngoài trời để tránh bị nổi mề đay do thời tiết.
  • Luôn dùng kem chống nắng, quần áo bảo vệ khi tham gia hoạt động ngoài trời.
  • Áp dụng các biện pháp dưỡng ẩm để tránh việc da bị khô, nứt nẻ.
  • Tránh xa dị nguyên như phấn hoa, lông động vật, khói bụi,…
  • Không dung nạp những thực phẩm dễ gây dị ứng như hải sản, thịt bò, sữa,… Thay vào đó hãy tăng cường rau xanh, trái cây tươi trong bữa ăn hằng ngày.
Bệnh nhân nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học
Bệnh nhân nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học

Nên khám, chữa nổi mề đay ở tay chân ở đâu?

Để xác định chính xác nguyên nhân và có biện pháp can thiệp kịp thời, người bệnh nên chủ động thăm khám tại các bệnh viện, đơn vị có chuyên khoa da liễu. Dưới đây là những địa chỉ uy tín, được nhiều bệnh nhân lựa chọn:

  • Trung tâm dị ứng – Miễn dịch thuộc Bệnh viện Bạch Mai: Là đơn vị chuyên khám và điều trị bệnh lý liên quan đến dị ứng và tự miễn như mề đay mãn tính, nổi mề đay, viêm da,… Bệnh nhân có thể tìm đến địa chỉ nhà A2, A4 Tầng 2 – Khu A Bệnh viện Bạch Mai số 78 Giải Phóng, Hà Nội để được thăm khám.
  • Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc Dân tộc: Trung tâm chuyên điều trị bệnh về da liễu, trong đó có mề đay, dị ứng, viêm da cơ địa. Đơn vị này hiện có 3 cơ sở là ngõ 70 Nguyễn Thị Định – Hà Nội, Số 116 Văn Lang – Hạ Long -tỉnh Quảng Ninh và số 145 đường Hoa Lan – Q. Phú Nhuận – Hồ Chí Minh, đáp ứng nhu cầu khám – chữa bệnh của nhân dân.
  • Bệnh viện Da liễu Hà Nội: Bệnh viện là đơn vị khám chữa nổi mề đay ở tay, chân và toàn thân cùng các bệnh như viêm da cơ địa, dị ứng,… nổi tiếng tại phía Bắc. Bệnh viện có địa chỉ tại số 79B, đường Nguyễn Khuyến, thuộc quận Đống Đa, Hà Nội.
  • Nhà thuốc Đỗ Minh Đường: Nhà thuốc có lịch sử hình thành và phát triển hơn 150 năm, đội ngũ y bác sĩ và chuyên gia giàu kinh nghiệm, là đơn vị chuyên khám chữa mề đay uy tín. Bệnh nhân có thể tìm đến địa chỉ tại Hà Nội tại số 37A, ngõ 97, Văn Cao, Ba Đình hoặc Hồ Chí Minh theo số 100 đường D1, quận Bình Thạnh.
  • Viện Da Liễu Hà Nội – Sài Gòn: Là đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong thăm khám, điều trị các vấn đề da liễu trong đó có mề đay. Bệnh nhân có thể tìm đến viện theo địa chỉ số 123 Hoàng Ngân, thành phố Hà Nội hoặc số 48B, đường Đặng Dung, Q. 1, Hồ Chí Minh.
  • Bệnh viện Da Liễu Trung ương: Bên cạnh viện Da Liễu Hà Nội, đây cũng là địa chỉ khám – chữa mề đay uy tín mà bệnh nhân có thể tham khảo. Hiện đơn vị có địa chỉ tại số 15a, phường Phương Mai – Hà Nội.
  • CTCP Bệnh viện Quân dân 102: Quân Dân 102 là đơn vị chữa bệnh bằng y học cổ truyền có biện chứng, được đông đảo bệnh nhân tìm đến. Người bệnh có thể đến hai địa chỉ của bệnh viện tại Hà Nội: 7/8/11 Lê Quang Đạo, Nam Từ Liêm hoặc tại Hồ Chí Minh số 179 đường Nguyễn Văn Thương, Bình Thạch.

Nổi mề đay ở tay, chân tuy chưa đe dọa đến tính mạng người bệnh nhưng vẫn luôn tiềm ẩn những biến chứng nhất định. Do vậy, ngay khi xuất hiện những triệu chứng bất thường cần chủ động thăm khám tại bệnh viện chuyên khoa, không nên vì chủ quan và “đánh cược” với sức khỏe.

Thông tin thêm:

Đánh giá bài viết

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.

Tin mới

Bác sĩ Lê Phương chữa dạ dày tại Nhất Nam Y Viện được nhiều bệnh nhân tin tưởng

Nhất Nam Bình Vị Khang chữa trào ngược dạ dày bao lâu thì khỏi, giá bao nhiêu?

Nhất Nam Y Viện chữa đau dạ dày có hiệu quả không?

Tinh Trùng Vón Cục Như Thạch Là Gì? Có Con Được Không?

TOP 18 Thực Phẩm Tăng Cường Sinh Lý Nam Tuyệt Vời Bạn Cần Biết!

Dấu Hiệu Rối Loạn Cương Dương Tạm Thời, Nguyên Nhân Cách Điều Trị

Tinh Trùng Loãng Là Gì? Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Điều Trị

Chồng Xuất Tinh Sớm Và 7 Điều Người Vợ Lý Tưởng Nên Thuộc Lòng

Yếu Sinh Lý Có Con Hay Không, Phòng Tránh Thế Nào? [Bác Sĩ Giải Đáp]

TOP 9 Thuốc Tăng Cường Sinh Lý Nam Của Úc Tốt Nhất 2020

Tư vấn
Bạn cần tư vấn?