Bị ho nên ăn trái cây gì để cải thiện sức khỏe? Lời khuyên hữu ích
Khi bị ho, ngoài việc sử dụng thuốc, người bệnh cũng cần kết hợp chế độ dinh dưỡng phù hợp, lành mạnh để tăng hiệu quả điều trị. Trước vấn đề này, nhiều người đặt câu hỏi: Bị ho nên ăn trái cây gì? Không nên ăn quả gì để bệnh mau khỏi? Bài viết dưới đây sẽ giải đáp thắc mắc này và đưa ra những lời khuyên hữu ích cho người bị ho.
Bị ho nên ăn trái cây gì để tăng cường sức khỏe
Theo Thầy thuốc Ưu tú, bác sĩ CKII Lê Phương – chuyên gia có hơn 40 năm kinh nghiệm điều trị bệnh hô hấp: Các loại trái cây vốn chứa nhiều vitamin A, C… và hàm lượng lớn chất xơ có lợi cho sức khỏe. Với những thành phần này, chúng giúp ích trong việc tăng cường sức đề kháng nhất. Đồng thời hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả, trong đó có bệnh ho.
Ho nên ăn quả gì? Nho
Nho là loại trái cây chứa nhiều vitamin B1, B2 B6 và một số dưỡng chất khác có lợi cho cơ thể. Người bệnh ho nên ăn nho để tăng cường sức đề kháng, hệ miễn dịch, điều hòa máu và bồi bổ thần kinh.
Đồng thời, nho giúp cải thiện các triệu chứng ho rất tốt, nhất là ho khan kéo dài hoặc ho có đờm. Ngoài ra, nho còn mang lại nhiều lợi ích cho tim mạch như giảm huyết áp, giảm cholesterol máu. Khi dùng, người bệnh có thể ăn nho trực tiếp hoặc ép lấy nước hòa cùng mật ong.
Người bị ho nên ăn quả quất
Quất là loại quả vị chua, có tác dụng ức chế vi khuẩn, tiêu viêm rất tốt. Do đó, loại trái cây này rất hữu ích trong việc trị ho.
Để trị ho, người bệnh nên ngâm quất với mật ong và ngâm hỗn hợp này ít nhất là hai tuần. Mỗi lần sử dụng lấy ra 2-3 thìa pha với nước ấm rồi uống. Cách thứ hai để dùng quất làm thuốc trị ho là ngâm với đường phèn. Đem chưng trong vòng 30 phút cho đường tan hết rồi đổ ra lọ thủy tinh. Mỗi lần uống pha 2-3 thìa với nước ấm.
Người bị ho nên ăn quả gì? Quả lê
Các dưỡng chất trong quả lê có tác dụng điều trị chứng ho khan, ho có đờm, kháng viêm rất hữu hiệu. Trước đây thời vua chúa, lê chưng đường phèn thường được sử dụng để phục vụ trị ho cho vua và giới quý tộc.
Cách sử dụng có thể ăn trực tiếp hoặc hấp cách thủy. Người bệnh rửa sạch lê thái nhỏ thành hạt lựu cho vào nồi. Tiếp tục bỏ đường phèn vào hấp trong vòng 20 phút. Cách làm này giúp giảm cảm giác ngứa ngáy ở cổ họng, trị ho, tiêu viêm hiệu quả.
Lưu ý: Người bị bệnh dạ dày không nên ăn lê khi đói. Axit từ dạ dày bệnh nhân có thể kết hợp nhựa từ quả lê tạo ra những cục nhỏ. Những cục nhỏ này có đặc điểm khó hòa tan gây ra hiện tượng tắc ruột, táo bón.
Dứa nên ăn khi bị ho
Thành phần enzyme bromelain trong dứa có tác dụng kháng viêm vô cùng hiệu quả, thích hợp để điều trị các cơn ho. Dứa có khả năng giảm đờm tiêu viêm, giảm hiện tượng kích thích vòm họng.
Ngoài ra, dứa còn hỗ trợ cho đường tiêu hóa, tăng khả năng hấp thụ chất dinh dưỡng, nâng cao đề kháng. Người bệnh có thể sử dụng trực tiếp hoặc ép lấy nước hòa cùng mật ong và gừng.
Bị ho nên ăn trái cây gì? Khế
Khế là loại quả có tính chua vị chát thường được nhiều người sử dụng để chữa trị ho. Khế chứa nhiều các hoạt chất như Saponin, Vitamin C và Flavonoid. Những hoạt chất này có tác dụng tiêu đờm, diệt vi khuẩn, kháng viêm vô cùng hữu hiệu.
Người bệnh nên sử dụng khế khi bị cảm cúm, ho khan, ho có đờm. Ngoài ra, khế còn có công dụng hỗ trợ đường tiêu hóa, ngăn ngừa các bệnh tim mạch.
Dâu tây rất tốt cho người bị ho
Bị ho nên ăn quả gì? Đáp án là quả dâu tây. Vì trong dâu tây có chứa nhiều dưỡng chất chống oxy hóa và vitamin. Chúng có tác dụng kháng khuẩn, giảm viên rất tốt. Do đó, dâu tây thường được sử dụng để điều trị các triệu chứng ho như ho kéo dài, ho có đờm. Dâu tây sẽ làm giảm cảm giác ngứa ngáy ở cổ họng của người bệnh. Để trị ho, người bệnh có thể ăn trực tiếp hoặc ép lấy nước pha với mật ong.
Bị ho không nên ăn trái cây gì?
Bị ho không nên ăn trái cây gì cũng là câu hỏi mà nhiều người thắc mắc. Dưới đây là những loại quả mà người bệnh cần lưu ý không dùng hoặc hạn chế sử dụng khi bị ho.
Bị ho không uống nước dừa
Dừa có tính mát giúp thanh nhiệt cho cơ thể nhưng nó lại không tốt cho người bị ho, hen suyễn. Nguyên nhân là do tính hàn trong dừa. Nếu người bệnh ăn nhiều có thể xuất hiện triệu chứng ớn lạnh, đầy bụng. Nguy hiểm hơn gây ảnh hưởng tới nội tạng. Vì vậy, dừa là loại trái cây cần tránh đối người bị ho, hen phế quản, hen suyễn.
Kiêng quả gì khi bị ho? Dưa hấu
Dưa hấu có tác dụng rất tốt trong việc giải nhiệt, bổ sung nước cho cơ thể. Tuy nhiên, việc ăn quá nhiều dưa hấu khiến gan thận phải làm việc quá tải, liên tục để đẩy chất dư thừa ra ngoài. Điều này có thể dẫn tới tình trạng khó tiêu, ợ hơi, ợ chua. Bên cạnh đó, dưa hấu còn hàm chứa lượng đường cao, là nguyên nhân gây kích ứng cổ họng. Người bệnh sẽ cảm thấy ngứa rát vòm họng, tăng tần suất các cơn ho khi ăn dưa hấu.
Bị ho không nên ăn trái cây gì? Các loại hạt
Các loại hạt bao gồm hướng dương, hạt dưa, hạt bí là những món ăn vặt phổ biến xuất hiện ở bất kì đâu. Tuy nhiên, đây lại món cần tránh số một đối với những người bị ho, hen suyễn.
Các loại hạt có tính hút ẩm mạnh gây ảnh hưởng xấu đến họng và thanh quản. Chúng tăng cường cảm giác khô khan gây ngứa họng ho khan. Lâu dần có thể hình thành nên viêm phế quản, viêm họng. Chính vì vậy, các loại hạt là thực phẩm cấm kỵ đối với những người bị ho.
Cam, quýt là các loại quả nên tránh khi bị ho
Rất nhiều người nghĩ rằng bị ho nên ăn cam, quýt vì chúng chứa nhiều vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Thực tế, cam, quýt có chứa chất cellulite tích tụ dưới da khiến cơ thể rơi vào trạng thái nặng nề, khó di chuyển. Ngoài ra, chất này cũng kích thích tăng tiết dịch nhầy ở vòm họng gây ra triệu chứng ho có đờm.
Lời khuyên của bác sĩ dành cho người bị ho
Việc áp dụng chế độ dinh dưỡng lành mạnh không thôi là chưa đủ, người bệnh còn phải chủ động phòng tránh bệnh.
Dưới đây là một số lời khuyên của bác sĩ dành cho người bị ho nhằm tăng hiệu quả điều trị và phòng tránh nhiễm bệnh.
- Khi bị ho bạn nên hạn chế ăn các thực phẩm có tính hàn, thực phẩm cay nóng
- Hạn chế không hút thuốc hoặc tránh xa khói thuốc
- Hạn chế đến những môi trường ô nhiễm như nhà máy, khu công nghiệp
- Thường xuyên vệ sinh không gian sinh hoạt để tránh bụi bẩn, vi khuẩn xâm nhập
- Tập thể dục thường xuyên để nâng cao sức đề kháng
Bài viết trên đây đã giải đáp thắc mắc bị ho nên ăn trái cây gì, kiêng quả gì? Tuy nhiên, ngoài việc xây dựng cho mình một chế độ dinh dưỡng hợp lý, người bệnh cũng cần sử dụng thuốc đặc trị để loại trừ hoàn toàn những cơn ho kéo dài, tránh để bệnh chuyển thành mãn tính.
Trong số những phương pháp điều trị ho phổ biến nhất hiện nay thì thuốc Đông y được đánh giá rất cao nhờ khả năng chữa trị tận gốc rễ và dự phòng bệnh tái phát hiệu quả. Nổi bật nhất là Bài thuốc trị ho Thanh hầu bổ phế thang của Nhất Nam Y Viện.
Thanh hầu bổ phế thang là bài thuốc Đông y đầu tiên được kế thừa trọn vẹn tinh hoa YHCT Thái y viện triều Nguyễn. Cụ thể, bài thuốc được hoàn thiện trên nền tảng 30 bài thuốc cổ điều trị bệnh hô hấp cho vua chúa của các ngự y (Xem chi tiết)
Tính đến nay Thanh hầu bổ phế thang đã chứng minh được hiệu quả trên hơn 40.000 bệnh nhân, trong đó hàng ngàn người đã trị dứt điểm các chứng ho khan, ho gà, ho đờm,… Dưới đây là những chia sẻ chân thực từ phía người bệnh:
Cô Nguyễn Thanh Hương (55 tuổi) bị ho mãn tính do viêm phế quản lâu năm. Cô đã chữa trị đủ cách nhưng bệnh vẫn không tiến triển. May mắn cô được con gái đưa đến Nhất Nam y viện và sử dụng bài thuốc Thanh Hầu bổ phế thang. Mới sau hơn 1 tháng dùng thuốc tình trạng bệnh của cô đã cải thiện rõ rệt. Dưới đây là chia sẻ chân thực của cô Hương về hiệu quả của bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang:
Vậy nhờ đâu Thanh hầu bổ phế thang lại có hiệu quả vượt trội như vậy? Một trong những yếu tố quan trọng làm nên hiệu quả của Thanh hầu bổ phế thang chính là sự kết hợp thảo dược độc đáo. Bài thuốc được tổng hòa từ 32 vị thảo dược có công dụng đa dạng:
Đặc biệt nhất phải kể đến trong bảng thành phần của Thanh hầu bổ phế thang là nhóm các thảo dược “kháng sinh thực vật”. Tiêu biểu là một số vị thuốc như: Liên kiều, kha tử, bạch cương tàm, kim ngân hoa, cát cánh, sói rừng, bạc hà, xuyên bối mẫu, tang bì bạch,…
Các thảo dược này có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, chống phù nề rất hiệu quả mà không gây tác dụng phụ như kháng sinh tổng hợp. Nhờ vậy, Thanh hầu bổ phế thang được đánh giá là giải pháp trị ho an toàn từ tự nhiên, phù hợp với mọi đối tượng kể cả trẻ nhỏ, phụ nữ có thai,…
Ngoài những vị thuốc diệt khuẩn, kháng viêm trực tiếp thì còn có những vị thuốc bồi bổ phủ tạng, điều hòa khí huyết, cải thiện sức khỏe từ bên trong. Nổi bật như đẳng sâm, thục địa, bạch truật, sa sâm, trần bì, sinh khương,…
Đây đều là những NGỰ DƯỢC đẳng cấp hoàng cung chuyên được các Ngự y sử dụng để bồi bổ sức khỏe cho vua chúa. Công dụng của những vị thuốc này là giúp người bệnh cải thiện sức khỏe từ bên trong, nâng cao sức đề kháng, kích hoạt cơ chế tự chữa lành và tự phòng vệ của cơ thể. Nhờ vậy, căn nguyên gây ra các cơn ho dai dẳng cũng bị loại bỏ hoàn toàn, không còn cơ hội quay trở lại.
Hiệu quả toàn diện của Thanh hầu bổ phế thang cũng được nhận định bởi các chuyên gia hàng đầu về YHCT. Trong đó, Thầy thuốc ưu tú Lê Hữu Tuấn – Nguyên PGĐ chuyên môn Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương đã nhận định:
“Thanh hầu bổ phế thang vừa giúp tiêu viêm tại chỗ, vừa loại bỏ căn nguyên bên trong tại các tạng phủ như can, phế, thận, tỳ giúp nâng cao chính khí và vệ khí. Nhờ vậy cơ chế tự chữa bệnh của cơ thể được kích hoạt giúp loại trừ viêm nhiễm, tái tạo niêm mạc hầu họng. Các cơn ho nhờ thế được chữa khỏi tận gốc, không bị tái phát lại sau khi ngừng thuốc”.
>>XEM NGAY: “Vạch trần” hiệu quả chữa ho của Thanh hầu bổ phế thang qua đánh giá của chuyên gia và người bệnh.
Đặc biệt, Thanh Hầu Bổ Phế Thang còn là giải pháp trị ho tự nhiên, không gây tác dụng phụ, an toàn nhất hiện nay. 100% thành phần thảo dược đều có nguồn gốc từ các vườn dược liệu sạch của Nhất Nam Y Viện. Thảo dược dùng để bào chế thuốc được chứng nhận đạt tiêu chuẩn GACP-WHO nên có độ an toàn cao, đảm bảo không chứa hóa chất, chất bảo quản, các tạp chất gây hại. Trước khi sử dụng, thảo dược được kiểm nghiệm độc tính tại cơ quan chuyên môn.
>>>Tìm hiểu ngay: Thanh Hầu Bổ Phế Thang Chữa Ho Cho Trẻ Em, Phụ Nữ Mang Thai Được Không?
Chính nhờ những ưu điểm trên, bài thuốc Thanh Hầu Bổ Phế Thang ngày càng được đông đảo người bệnh tin tưởng lựa chọn. Bài thuốc đang trở thành lựa chọn ưu tiên hàng đầu cho những người bị ho dai dẳng, ho mãn tính,… Hiệu quả vượt trội của Thanh hầu bổ phế thang chính là một trong những yếu tố giúp cho Nhất Nam Y Viện đạt giải thưởng Top 20 Thương hiệu nổi tiếng năm 2020.
Người bệnh cần tìm hiểu chi tiết về Phác đồ điều trị ho với Thanh hầu bổ phế thang, hãy liên hệ với Nhất Nam Y Viện theo thông tin sau:
NHẤT NAM Y VIỆN
Địa chỉ: Biệt thự 16, Ngõ 168 Nguyễn Khánh Toàn, Cầu Giấy, Hà Nội
Hotline: 024.8585.1102 – 0888.598.102
Zalo: https://zalo.me/0888598102
Fanpage: Nhất Nam Y Viện
Website: www.nhatnamyvien.com
Đặt lịch khám: https://nhatnamyvien.com/dat-lich-kham-benh
Bài viết liên quan
Quất với quýt khác nhau gì mà quất thì nên ăn còn quýt thì ko vậy trời. Báo thế này là báo lá cải rồi
Không như bạn nghĩ đâu. Bài viết của trang đông y việt nam này kiến thức sát mà chuẩn lắm, là do bạn chưa rõ thôi. Quất (nhiều nơi gọi là tắc) ăn chua loét ấy, loại đấy thì tính ấm, người ta hay ngâm đường phèn, mật ong để chữa ho với viêm họng tốt lắm. Còn cam quýt kia là quýt ngọt, tính hàn mới không nên dùng nhé. Mẹ tui nhờ biết ăn uống đúng cách kèm với thuốc thang thì bệnh mới nhanh hết được đó, chứ trước á ho nổ cổ luôn
Em gì ơi mẹ em dùng thuốc nào thế. Chị cũng ăn uống kiêng khem dữ lắm mà không hết ho được, chắc do thuốc ở viện bị nhờn mất rồi :((
Mẹ em dùng thuốc nam chứ không phải thuốc tây ở viện đâu chị à. Đợt em đưa đi khám ở Nhất nam y viện rồi bác sĩ kê cho đơn thuốc Thanh hầu bổ phế thang để chữa ho mãn tính. Mẹ em dùng thấy ok lắm, dùng xong hết ho mà người cũng khỏe khoắn hơn, có cái là thuốc nam nên dùng gần 3 tháng liền đó chị
3 tháng chứ nửa năm mình cũng dùng được. Cái ho mãn này nghe thì đơn giản chứ mình đi chữa không biết bao nhiêu chỗ rồi, dùng chỉ giảm giảm chứ vẫn ho, người thì lúc nào cũng mệt mỏi, thở thôi cũng mệt ấy. Mà đơn thuốc mẹ bạn lấy có nhiều tiền không để mình cbi rồi cuối tuần ra đó khám xem sao
Dùng đúng đủ thuốc theo đơn bác sĩ kê chứ cũng không phải nửa năm gì đâu em à. Đợt năm ngoái anh đi khám thì giá khám là 200k 1 người, tiền thuốc thì tùy theo mức độ bệnh nặng hay nhẹ bác sĩ sẽ kê đơn nên đơn mỗi người là khác nhau, thành ra giá tiền cũng không ai giống ai. Nhưng so ra thì anh thấy đáng đồng tiền bát gạo. Đây, em thử tham khảo bài viết này xem năm nay có thay đổi giá gì không nhé https://nhatnamyvien.com/thanh-hau-bo-phe-thang-dung-bao-lau-thi-khoi-gia-bao-nhieu-37437.html
Ngày trước chủ quan quá nên lúc ho ít thì cứ kệ, nghĩ chắc cảm cúm thôi ấy mà, ai dè qua tgian mãi không hết, thành ho khan ho dai dẳng luôn. Giờ thuốc tây nã vào nhưng không đỡ mọi người ạ, ho nhiều đau rát cổ phải mua thuốc ngậm, kiêng khá nhiều đồ ăn ưa thích thì thấy giảm được tí. Cứ để vậy có khi nào ảnh hưởng đến phổi không nhỉ hic hic
Bệnh để lâu không chữa hoặc chữa không đúng cách thì đương nhiên sẽ ảnh hưởng đến cơ thể chứ. Đằng ấy nã thuốc tây, mà nhất là kháng sinh thì chỉ đỡ lúc cấp tính thôi chứ sau càng dễ hại, làm tạng phủ khô táo thêm thôi. Tình trạng đằng ấy như thế thì tớ nghĩ nên chuyển qua thuốc nam đi, tui thấy bên Nhất nam y viện có bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang nhiều người dùng chữa ho dai dẳng mà hết đấy
cái thuốc đấy chỉ dùng cho ho mãn tính thôi hả chị. em cũng mới bị ho một tgian ngắn thôi chứ chưa thành mãn nhưng thích thuốc nam cho lành tính hơn ấy
Được chứ em. Thanh hầu bổ phế thang chữa ho, amidan cả cấp và mãn. Mới bị thì càng nhanh khỏi chứ sao. Ngày trước chị mà suy nghĩ được như em thì đã chả để thành ho mãn tính rồi. Mà thôi cũng may là giờ dùng thuốc này thấy hết ho rồi
Cái tí nhà em đợt rồi bị cảm cúm, mũi dãi lòa xòa rồi đau họng, ho suốt. Uống thuốc mãi thì thấy cũng hết nước mũi nhưng cứ húng hắng ho mãi thôi. Liệu thế này có chuyển thành ho mãn tính không các mom
Có thể đó. Đề kháng con nít yếu nên dễ chuyển thành ho dai dẳng ấy. Thế nên bạn phải chú ý đồ ăn thức uống cho con, nên ăn uống các loại đồ có tính ấm, như nước gừng, hẹ chưng đường phèn, hạn chế đồ lạnh như dừa, nước ngọt, đồ chiên xào, gà rán các kiểu thì mới hết ho được
Ui mom ơi em chú ý lắm rồi ấy. Gần đây khoản ăn uống là em để ý từng li từng tí nhưng ho vẫn thế. Nãy giờ vào đây đang đọc mấy được mấy bình luận về thuốc Thanh hầu bổ phế thang chữa ho tốt lắm tốt vừa, không biết có dùng được cho con nít không để thử xem sao
Được mà em. Con anh cũng dùng thuốc Thanh hầu bổ phế thang đây. Mấy đứa con nít mà cứ thuốc kháng sinh vào người nhiều thì ho chỉ giảm lúc đầu thôi, sau phần lớn đều thành dai dẳng ho khan ấy. Cũng hên là mẹ nó nghe đồng nghiệp mách về thuốc này nên dùng 1 liệu trình xong là hết hẳn ho, ăn uống cũng trộm vía tốt hơn trước nên lên được kí rồi. Thuốc Thanh hầu bổ phế thang hoàn toàn từ thảo dược nên trẻ em, mẹ bầu đều dùng được đó, em xem thử rồi cho con đi khám nhé https://nhatnamyvien.com/thanh-hau-bo-phe-thang-dung-cho-doi-tuong-nao-36903.html
Thuốc này con anh uống có khó lắm không. Hôm bữa chồng em chả biết sao lướt fb thấy bán cái thuốc ho thảo dược gì mà đắng nên con nó khó uống quá đành phải bỏ, phí cả tiền
Chả biết thuốc khác ra sao chứ thuốc Thanh hầu bổ phế thang này trung tâm họ bào chế sẵn dạng cao lỏng uống. Mỗi lần uống thì lấy ra 1 ít pha nước ấm, mình nếm thử thấy thanh thanh chứ không đắng, nghe bác sĩ điều trị con mình nói là có bổ sung vị thuốc cam thảo với gì nữa (ko nhớ được) cho trẻ em dễ uống đó. Nói chung ok, nịnh nịnh lần đầu thôi chứ các lần sau con mình tự uống hết đó
Ủa dị ha. em tưởng mấy bệnh ho này vặt vặt mà sao phải chú ý ăn uống rồi thuốc thang dữ vậy trời. Mỗi lần ho em chỉ cần ra mua ít viên ngậm gì có 1k 1 viên đó, làm chục viên là dịu ho ngay, rẻ ều
Gớm. Em chưa bị như bọn chị thì chưa biết thôi. Chứ đã thành ho mãn, ho dai dẳng kéo dài cả tháng trời rồi thì lúc ấy biết mùi ngay. Chị đây, thuốc ở viện rồi thuốc ngậm thuốc siro uống có mà cả tá rồi chứ kém ai đâu. Mãi đến khi biết đến trung tâm Nhất nam y viện chữa ho đỉnh lắm nên đến khám rồi lấy thuốc, mà may là gặp được bác sĩ Lê Phương bên đấy khám, phân tích bệnh và kê đơn cho thì mới dừng được ho đây này
Nghe bảo bên trung tâm đấy dùng thuốc ho gì của hoàng cung đúng không cháu. Mà làm sao để gặp được bác sĩ Lê Phương vậy, cô muốn đăng ký khám bác sĩ này
Trung tâm Nhất nam y viện phục dựng và phát triển bài thuốc chữa ho Thanh hầu bổ phế thang của thái y viện triều Nguyễn đó cô. Đây cô có thể xem này https://nhatnamyvien.com/giai-phap-dieu-tri-tai-mui-hong-nhat-nam-y-vien-36861.html
Bác sĩ Lê Phương đó đang là phó giám đốc chuyên môn trung tâm nhất nam y viện đấy. Hôm bữa con gái đưa chị qua bên đấy ở số 16, ngõ 68 nguyễn khánh toàn, cầu giấy, hà nội thì gặp hôm bác sĩ đấy trực nên khám luôn. Có điều bác sĩ này đông bệnh nhân lắm nên muốn chắc ăn thì em gọi đến số bên đấy, hình như là 02485851102 để đặt lịch trước. Khám chữa đi em, thuốc bên đấy tốt lắm
Không biết sao từ hôm dính mưa ốm đến giờ thì mình cứ ho mãi thôi. Ho sù sụ như ông già, đi làm cũng phát ngại với sếp và đồng nghiệp ấy. Lên mạng tìm thì thấy nói về thuốc Thanh hầu bổ phế thang này khá nhiều nên mới đặt mua về. Dùng không biết có ok không nữa
Cứ kiên trì dùng theo đúng đơn bác sĩ kê là ok ngay đó anh. Em dùng mới hơn tháng đã thấy ổn lắm rồi, tính cuối tuần đi khám lại rồi lấy thêm tháng nữa uống cho triệt nọc mới được
Uống hết ho rồi thì uống làm gì nữa hả bồ. Mà ko lấy thuốc luôn 1 lần đươc hay sao vậy
Thuốc Thanh hầu bổ phế thang này chữa ho, amidan theo cơ chế 3 giai đoạn là chữa triệu chứng, nguyên nhân và nâng cao đề kháng để dự phòng đó. Nên thuốc uống phải đúng đủ thì mới hết ho dai dẳng được, như t là cả nửa năm nay thấy không ho mà cũng ít ốm vặt hơn hẳn ấy
Các bác cứ khéo vẽ chuyện, hoa quả nào cũng nhiều vitamin và tốt cho cơ thể cả, ăn uống cứ khoa học đừng ăn quá nhiều là được. Ho nhiều thì chưng lá hẹ đường phèn hay rán trứng lá hẹ, ăn hàng ngày thì đảm bảo sớm hết ho thôi
Ơ không phải đâu bác. Nhiều loại nên kiêng đó. Em đây mà hễ hnao uống lạnh vào hoặc ăn cam quýt vào thì y chang cái tối ho nổ cổ luôn. Còn mấy cái bác nói nó chỉ là mẹo dân gian thôi, em dùng chán chê rồi chả ăn thua, chắc vì chỉ là 1 loại riêng rẽ nên công dụng kém
Đúng nè. Các mẹo dân gian, các cây thuốc nam xung quanh mình tuy tốt nhưng dược tính thấp và nếu muốn phát huy công dụng thì phải phối hợp nhiều vị thuốc lại với nhau theo liều lượng thích hơp. Về khoản này thì mình thấy bài thuốc Thanh hầu bổ phế thang là ok nhất, thuốc dùng hiệu quả mà lại là đông y nên không hại người gì cả
Em ơi có thể chia sẻ chút về thuốc đấy được không. Thuốc đấy chữa ho khan hay ho đờm, dùng cho người già được không. Chị đang tính mua cho ba chồng, đêm nào cũng thấy ông ho đến mất ngủ luôn
Ba chồng có cô con dâu tuyệt vời quá. Thuốc Thanh hầu bổ phế thang này chữa cả ho khan, ho có đờm và amidan cháu nhé. Toàn bào chế từ thảo dược nên lành tính, cô già rồi bệnh lý nền cũng nhiều mà vẫn dùng tốt đây. Cháu có thể xem cố bệnh nhân này chia sẻ để biêt thêm đây